Hôm nay (21/8), UBND tỉnh Lào Cai ban hành Công văn số 4590/UBND-VX về tăng cường phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.
Bộ Y tế đề nghị các địa phương chủ động giám sát, phát hiện sớm các trường hợp bệnh đậu mùa khỉ trong nước và xâm nhập, kiểm soát dịch kịp thời...
Chỉ trong vòng 2 năm, Tổ chức Y tế thế giới đã 2 lần công bố bệnh đậu mùa khỉ là tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu cho thấy loại bệnh này rất đáng quan ngại.
Ca mắc virus bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở châu Âu được ghi nhận tại Thuỵ Điển, một ngày sau khi Tổ chức Y tế thế giới ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu.
Tỉnh Kiên Giang vừa ghi nhận 3 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ tại huyện An Biên, Giồng Riềng và TP. Phú Quốc, trong đó có 1 trường hợp tử vong.
Ngày 2/3, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đồng Nai cho biết, trên địa bàn TP. Biên Hoà vừa ghi nhận thêm một ca nghi mắc đậu mùa khỉ.
Sở Y tế tỉnh Cà Mau xác nhận có ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên trên địa bàn. Người đàn ông này 36 tuổi, ở xã Định Bình, TP. Cà Mau.
Bến Tre vừa phát hiện ca mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên trên địa bàn tỉnh. Ngành y tế địa phương đang khẩn trương thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch.
Theo Bộ Y tế, tính đến nay, Việt Nam ghi nhận 56 trường hợp nhiễm bệnh đậu mùa khỉ, bao gồm 2 ca nhập cảnh vào năm 2022.
Bệnh viện Đà Nẵng phát hiện một trường hợp nghi ngờ mắc đậu mùa khỉ. Ngành Y tế TP. Đà Nẵng triển khai khẩn trương các biện pháp ứng phó.
Chỉ trong 1 tuần, TP. Hồ Chí Minh đã ghi nhận thêm 6 trường hợp mắc đậu mùa khỉ mới, nâng tổng số ca bệnh lên 19 ca.
Trung tâm Y tế TP. Biên Hòa (Đồng Nai) vừa ghi nhận một người đàn ông mắc bệnh đậu mùa khỉ.
TP Hồ Chí Minh thêm 4 ca đậu mùa khỉ một ngày
TP. Hồ Chí Minh đã ghi nhận thêm 4 ca mắc đậu mùa khỉ, nâng tổng số ca nhiễm của thành phố lên 13 ca.
Ca bệnh đậu mùa khỉ mới phát hiện thêm tại TP. Hồ Chí Minh là nam thanh niên 22 tuổi, tạm trú tại phường 2, quận Tân Bình.
Ngày 3/10, Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh cho biết, đã có kết quả giải mã gene của trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ (Mpox) nội địa đầu tiên được phát hiện tại thành phố.
Mặc dù không phải là bệnh giống như bệnh thủy đậu nhưng một số triệu chứng của mùa khỉ và thủy đậu lại rất giống nhau.
TP. Hồ Chí Minh vừa ghi nhận một ca bệnh đậu mùa khỉ cư trú tại huyện Bình Chánh.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hồ Chí Minh (HCDC) đã điều tra tiền sử đi lại, lập danh sách gồm 8 người tiếp xúc gần với bệnh nhân đậu mùa khỉ ở Đồng Nai.
Bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên của Bình Dương là chị N.K.L 22 tuổi. Đây là bạn gái của nam bệnh nhân T vừa ghi nhận ở Đồng Nai.
Ngày 25/9, theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đồng Nai (CDC Đồng Nai), trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận 1 ca dương tính với virus đậu mùa khỉ.
Bộ Y tế vừa có Công văn khẩn số 5470/BYT-DP gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường phòng chống bệnh đậu mùa khỉ.
Ngày 22/8, Bộ Y tế ban hành Quyết định 2265/QĐ-BYT Hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.
Chiều 1/8, Bộ Y tế tổ chức tập huấn toàn quốc theo hình thức trực tuyến, hướng dẫn các cơ sở y tế về chẩn đoán, điều trị bệnh đậu mùa khỉ.
Chính phủ vừa có công điện yêu cầu các bộ, ngành liên quan, các địa phương tăng cường công tác phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ.
Tây Ban Nha, hôm 29/7 đã báo cáo trường hợp tử vong do bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên ở châu Âu.
Ngày 29/7, Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh đậu mùa khỉ ở người.
Sau khi Tổ chức Y tế Thế giới ban bố tình trạng y tế khẩn cấp toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ, các quốc gia đã tăng cường biện pháp đối phó với căn bệnh này.
Trong khi dịch Covid – 19 chưa chấm dứt thì thế giới tiếp tục ghi nhận bệnh đậu mùa khỉ với những ca bệnh đã xuất hiện ở 75 quốc gia.
Vì sao Tổ chức Y tế thế giới không khuyến cáo tiêm vaccine phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ rộng rãi, trong khi dịch bệnh này đã lây lan ra nhiều nước?