Những kết quả trong công tác hội nhập năm 2024 đã đưa Việt Nam trở thành một 'mắt xích' quan trọng trong mạng lưới quan hệ đối tác của các quốc gia đối tác.
Với các nước châu Á, Việt Nam đã ký kết 14 FTA, chiếm tới 82% tổng số FTA đã ký, giúp thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam ngày càng được mở rộng.
Chiều 3/6, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế của Chính phủ đã chủ trì phiên họp nhằm đánh giá công tác này trong năm 2019 và những năm tiếp theo.
Hội nhập quốc tế trong tình hình mới: Chủ động, đổi mới,thiết thực, hiệu quả là chủ đề của Diễn đàn Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2018, do Ban Chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế (BCĐLNKT) phối hợp với Ngân hàng thế giới (WB) và Đại sứ quán Úc tại Việt Nam tổ chức ngày 4/12, tại Hà Nội. Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Trưởng ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế chủ trì Diễn đàn.
Sáng nay (10/ 6), Văn phòng Ban chỉ đạo liên ngành hội nhập quốc tế về kinh tế (BCĐ), Báo Công Thương và Văn phòng Bộ Công Thương đồng tổ chức Tọa đàm lấy ý kiến của các Bộ, ngành, hiệp hội, ngành hàng về Đề án "Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền về hội nhập kinh tế quốc tế”. Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú, Tổng thư ký BCĐ chủ trì tọa đàm.
Việt Nam đang bước vào ngưỡng cửa hội nhập sâu rộng với hàng loạt các FTA đã và đang chuẩn bị được ký kết. Để nâng cao năng lực cạnh tranh và tận dụng lợi thế, Việt Nam đang tiếp tục cải thiện thể chế, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế cùng phát triển.
Đây là khẳng định của Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Văn Ninh tại phiên họp thứ nhất của Ban chỉ đạo liên ngành Hội nhập quốc tế về kinh tế (BCĐLNHTQTVKT) vừa diễn ra ngày 16/4 tại Hà Nội.