
Nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 57 của trung ương, một Nghị quyết của Quốc hội đang được xem xét, thông qua được cho sẽ mở đường cho kỷ nguyên mới của đất nước.

Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam và việc quốc gia này có thể áp thuế mới lên hàng nhập khẩu gây lo ngại ảnh hưởng đến xuất nhập khẩu.

Theo TS. Nguyễn Đình Cung, mục tiêu tăng trưởng kinh tế càng cao thì giải pháp phải đủ lớn, đặc biệt giải pháp là hành động chứ không chỉ trong nghị quyết.

Đại sứ Thụy Điển tại Việt Nam Johan Ndisi lạc quan về hợp tác kinh tế Việt Nam - Thuỵ Điển năm 2025 khi có nhiều không gian cho sự phát triển kinh tế, đầu tư.

Hiệp định EVFTA được đánh giá là cầu nối để hàng Việt sang thị trường EU. Doanh nghiệp cần cải thiện năng lực tiếp cận thông tin để khai thác thị trường này.

Với sự cởi mở và yêu thương, Tết cổ truyền là nơi mọi áp lực tan biến, và chỉ còn lại niềm vui, sự gắn kết và khởi đầu cho những điều tốt đẹp.

Ngành Công Thương đóng vai trò đặc biệt quan trọng và giữ vị trí trung tâm trong hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế hai con số giai đoạn 2026-2030.

Theo bà Nguyễn Thị Hương - Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê, để đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025, Việt Nam cần tập trung vào 5 giải pháp.

Sản lượng hồ tiêu dự báo tiếp tục giảm từ 10-15%, lượng tồn kho còn rất ít, cùng với nhu cầu tăng cao… dự báo, hồ tiêu sẽ tiếp tục được giá trong năm 2025.

Năm 2024, thương mại Việt Nam - Trung Quốc lần đầu tiên vượt mốc 200 tỷ USD, đánh dấu thị trường đầu tiên của nước ta đạt được con số kỷ lục này.

Theo TS Lương Văn Khôi – Phó Viện trưởng CIEM, Việt Nam đang có rất nhiều cơ hội để đạt được mục tiêu tăng trưởng 8% trong năm 2025.

Những kết quả cải cách thủ tục hành chính của Bộ Công Thương đã góp phần thúc đẩy môi trường kinh doanh bền vững, tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp.

Nghị định 01/2025/NĐ-CP ngày 1/1/2025 sửa đổi Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo được kỳ vọng sẽ giúp hoạt động xuất khẩu gạo khởi sắc hơn.

Với nỗ lực vô cùng lớn, Bộ Công Thương đã và đang khẳng định vai trò là một trong những Bộ, ngành đi đầu trong cải cách hành chính, cắt giảm thủ tục hành chính.

Cải cách thủ tục hành chính, Bộ Công Thương đã chuyển mình trong việc vừa đáp ứng yêu cầu quản lý nhưng vẫn tạo điều kiện thông thoáng nhất cho doanh nghiệp.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, doanh thu bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2024 đạt 6.391,0 nghìn tỷ đồng, tăng 9% so với năm trước.

Bộ Công Thương sẽ tiếp tục thực hiện, xây dựng hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển năng lượng tái tạo nhằm đáp ứng được nguyện vọng, nhu cầu.

Hoa Kỳ đang là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Tận dụng cơ hội, giải quyết những thách thức, Việt Nam có thể gia tăng xuất khẩu tại thị trường này.

Ngành Công Thương tiếp tục khẳng định vai trò của một Bộ quản lý nhà nước, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó

Đà tăng trưởng xuất nhập khẩu 2024 rất lớn, dự báo sang năm 2025, ‘mưa thuận, gió hòa’, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam có thể vượt con số 1.000 tỷ USD.

Theo Luật sư Nguyễn Thanh Hà, quá trình tinh gọn bộ máy sẽ là cơ hội để cán bộ, công chức, viên chức tìm kiếm vị trí việc làm mới phù hợp hơn với năng lực.

Xuất nhập khẩu năm 2025 được dự báo sẽ tiếp tục đạt được những thành tích nổi bật khi nhu cầu thị trường tiếp tục gia tăng, lạm phát ở nhiều thị trường giảm...

Bộ Công Thương đã tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ có phẩm chất, năng lực đáp ứng chiến lược phát triển ngành Công Thương.

Nhận thức được tầm quan trọng của chuyển đổi số, Bộ Công Thương không ngừng nỗ lực, triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế số.