
Sở Công Thương Bắc Giang đặt ra nhiều giải pháp nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch khuyến công năm 2024 của địa phương.

Sở Công Thương Thừa Thiên Huế ban hành kế hoạch khuyến công địa phương năm 2024, vốn khuyến công tập trung ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến vào sản xuất.

Hỗ trợ từ mở rộng sản xuất đến xúc tiến tiêu thụ, khuyến công Thái Nguyên đã và đang góp sức phát triển sản phẩm chè của địa phương.

Tuyên Quang xây dựng nhiều hình thức hỗ trợ nhằm giúp sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu của tỉnh phát triển mạnh về sản xuất, độ phủ thị trường lớn.

Hạn chế về nguồn kinh phí là nguyên nhân lớn khiến Cao Bằng chưa triển khai được một số nội dung trong chương trình khuyến công.

Từ thực tiễn hơn 10 năm triển khai Nghị định số 45 về khuyến công, Sở Công Thương Hà Nội đã rút ra nhiều kinh nghiệm hay giúp triển khai hiệu quả các đề án.

Ngày 21/6, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp tổ chức phát động cuộc thi Thiết kế mẫu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Hà Nội 2024.

Chuỗi sự kiện ngành Công Thương khu vực phía Nam 2024 sẽ được tổ chức tại tỉnh Kiên Giang từ ngày 10-16/10/2024.

Thiếu quy định cụ thể về thời gian sử dụng máy móc thiết bị sau hỗ trợ có thể khiến các đơn vị thực hiện đề án khuyến công không "tận trách".

Hải Dương đã triển khai những giải pháp phù hợp với đặc điểm của tỉnh nhằm đạt hiệu quả cao chương trình khuyến công tại địa phương.

Nguồn kinh phí không hấp dẫn, tiêu chuẩn để được hỗ trợ cao đã khiến Bắc Kạn gặp nhiều khó khăn trong triển khai công tác khuyến công.

Chính phủ chủ trương đẩy mạnh chuyển đổi mô hình trung tâm khuyến công theo hướng tự chủ, tuy nhiên quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn.

Phần lớn cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang được đầu tư hạ tầng bằng nguồn ngân sách, tỉnh đề xuất tăng hỗ trợ nhằm hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật.

Nghị định 32 về quản lý, phát triển cụm công nghiệp đã có hiệu lực từ ngày 1/5 nhưng ngành Công Thương Đăk Nông còn lúng túng trong triển khai thực hiện.

Mặc dù có chuyển biến tích cực song Khánh Hòa vẫn gặp khó trong công tác quản lý, phát triển cụm công nghiệp. Vậy địa phương đã đề xuất những gì để tháo gỡ?

Cục Công Thương địa phương tổ chức đoàn công tác làm việc với Sở Công Thương Đắk Nông về tình hình thực hiện công tác khuyến công, cụm công nghiệp trên địa bàn.

Số cụm công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải hiện chiếm 30,6% số cụm đang hoạt động, đây tuy là con số thấp nhưng đã cải thiện đáng kể so với những năm trước.

Chiều ngày 28/5, Hội đồng bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tỉnh Quảng Bình đã lựa chọn 52 sản phẩm đạt tiêu chí.

Cục Công Thương địa phương đã gửi công văn tới Sở Công Thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đề nghị xây dựng kế hoạch khuyến công năm 2025.

Khó khăn trong thực hiện các thủ tục hành chính là nguyên nhân gây khó khăn cho Hải Phòng trong công tác quản lý, phát triển cụm công nghiệp.

Đổi mới công tác khuyến công là yêu cầu cấp thiết nhưng thực hiện theo hướng nào, cơ chế khuyến khích ra sao đang được Bộ Công Thương bàn thảo.

Địa phương còn lúng túng trong thực hiện thủ tục đầu tư xây dựng, xử lý chuyển giao các cụm công nghiệp do nhà nước làm chủ đầu tư và cần được hỗ trợ tháo gỡ.

Triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ từ tăng năng lực sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, Bộ Công Thương đã và đang tạo đà cho công nghiệp nông thôn phát triển.

Đánh giá cao văn bản pháp luật mới ban hành về phát triển cụm công nghiệp, tuy nhiên lãnh đạo UBND tỉnh Hoà Bình đề nghị cần sớm có văn bản hướng dẫn.