
Hoàn thiện hệ sinh thái FTA được kỳ vọng là ‘lực đẩy’ tốt cho doanh nghiệp dệt may của Việt Nam tận dụng hiệu quả hơn nữa Hiệp định UKVFTA.

Hàng hóa Việt Nam đang có vị thế nhất định tại Anh. Quần áo ‘made in Viet Nam’; rau quả ‘farm in Viet Nam’ xuất hiện nhiều trong siêu thị ở Vương quốc Anh.

Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang Anh đang có lợi thế cạnh tranh hơn so với các thị trường: Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan... bởi họ chưa có FTA với Vương quốc Anh.

Hàng Việt còn rất nhiều dư địa để gia tăng xuất khẩu vào thị trường Anh. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt cần chú trọng xây dựng thương hiệu và uy tín hơn nữa.

Việc hưởng ưu đãi từ Hiệp định UKVFTA và CPTPP sẽ giúp hàng hóa Việt Nam có nhiều lợi thế hơn và gia tăng năng lực cạnh tranh tại thị trường Anh.

Ngày 14/10/2024, Báo Công Thương sẽ tổ chức Tọa đàm “Chiến lược tiếp cận thị trường và xây dựng thương hiệu tại thị trường Vương quốc Anh”.

Thị trường Anh là một trong năm thị trường nhập khẩu đồ nội thất gỗ lớn nhất trên thế giới, mở ra nhiều cơ hội to lớn gia tăng xuất khẩu mặt hàng này tới Anh.

Hiệp định UKVFTA là cơ hội rất lớn để đưa quế và các mặt hàng từ quế tiếp cận tới đối tác thương mại mới, giúp doanh nghiệp quế nâng cao giá trị xuất khẩu.

Với việc Việt Nam đã thực thi 16 FTA đến thời điểm hiện tại là cơ hội rất lớn để đưa quế và các mặt hàng từ quế tiếp cận tới đối tác thương mại mới.

Cá ngừ của Việt Nam đang có lợi thế tại thị trường Anh nhờ những ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA).

Nhờ tận dụng tốt ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA), thị phần hàng Việt Nam tại thị trường Anh ngày càng tăng.

Sau hơn 2 năm thực thi, Hiệp định UKVFTA mang lại kết quả tích cực đối với hoạt động thương mại, đầu tư giữa cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam và Vương quốc Anh

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) đã và đang tạo thêm lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm của Việt Nam, trong đó có cà phê.

Với sự chủ động trong thực thi Hiệp định UKVFTA, hiện nay, TP. Hồ Chí Minh đang là địa phương có trao đổi thương mại lớn nhất với Vương quốc Anh.

Với lợi thế thuế quan từ UKVFTA, các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam đã tạo lập được lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ và có nhiều cơ hội tại thị trường Anh.

Thời gian tới, Anh sẽ tiếp tục giảm nhập khẩu hàng may mặc từ thị trường EU, thay vào đó, đẩy mạnh nhập khẩu từ thị trường ngoại khối EU, trong đó có Việt Nam.

Vương quốc Anh có nhu cầu tiêu thụ thủy sản rất lớn, nhất là đối với mặt hàng tôm. Do vậy, đây là thị trường tiềm năng cho các doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt.

Việc xây dựng thương hiệu là giải pháp lâu dài để rau quả, nông sản Việt Nam duy trì thị phần tại Anh, chinh phục được người tiêu dùng nước sở tại.

Hàng hoá Việt Nam hiện chỉ chiếm 1% thị phần tại thị trường Anh, một trong các nguyên nhân là do doanh nghiệp đang chọn gia công cho “dễ thở".

Ngày 24/8, tại Hà Nội, đã diễn ra Khóa họp lần thứ 13 Ủy ban hỗn hợp về Hợp tác kinh tế và thương mại Việt Nam – Vương quốc Anh (JETCO13).

Ngày 24/8, tại Hà Nội, Việt Nam và Vương quốc Anh đã tổ chức phiên họp lần thứ 2 của Ủy ban thương mại Hiệp định UKVFTA.

Ngày 23/8, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Phan Thị Thắng đã tiếp Quốc vụ khanh Bộ Kinh doanh và Thương mại Vương quốc Anh Nigel Huddleston.

Hàng Việt có nhiều cơ hội tiếp tục mở rộng thị trường Anh nhờ ưu đãi thuế quan theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA).

Kinh tế thương mại Việt Nam - Anh không ngừng được mở rộng trên cơ sở tận dụng tốt UKVFTA, hợp tác an ninh, quốc phòng được thúc đẩy và đi vào thực chất.