
Nhằm phát huy vai trò chủ công của lực lượng QLTT trong công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại, Cục QLTT Thái Bình sẽ tiếp tục tăng cường công tác quản lý địa bàn, chủ động thu thập thông tin thị trường, thủ đoạn, phương thức hoạt động của các đối tượng để xây dựng kế hoạch, phương án kiểm tra trọng tâm, trọng điểm và có biện pháp phòng ngừa hiệu quả, kịp thời ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.

Trên địa bàn tỉnh Sơn La, hoạt động buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng nhập lậu và gian lận thương mại tuy không nổi cộm nhưng vẫn xảy ra. Vi phạm chủ yếu về niêm yết giá, vận chuyển hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, vi phạm về nhãn, an toàn thực phẩm… đã được lực lượng quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Sơn La phát hiện và xử lý kịp thời, đúng quy định của pháp luật.

Đa dạng các hình thức triển khai, bắt nhịp nhanh xu hướng xúc tiến thương mại (XTTM) mới, Cục XTTM, Bộ Công Thương đã và đang tạo cầu nối đưa doanh nghiệp Việt, hàng hóa Việt ngày một tiến xa trên thị trường xuất khẩu.

Mặc dù nhân sự mỏng, lại phải kiêm nhiệm nhiều thị trường, song những cán bộ phụ trách Thương vụ Việt Nam tại Algeria qua các thời kỳ vẫn luôn nỗ lực hoàn thành tốt các nhiệm vụ chuyên môn được giao, góp phần thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và quốc gia Bắc Phi này đạt những bước phát triển tích cực.

Sau 60 năm hình thành và phát triển (1961-2021), Việt Nam đã có một ngành công nghiệp dầu khí hiện đại, đồng bộ, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển đất nước. Thành tựu ngành dầu khí Việt Nam có được hôm nay, là sự kết tinh của tầm nhìn “xuyên thế kỷ” từ vị Cha già dân tộc (Chủ tịch Hồ Chí Minh), từ sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng, Nhà nước, là kết quả của sự kiên trì lao động, sáng tạo không ngừng của những thế hệ người làm dầu khí qua các thời kỳ.

Là một trong những doanh nghiệp tiêu biểu của ngành dệt may, đến nay, bên cạnh đa dạng hóa sản phẩm phục vụ thị trường nội địa, Tổng công ty May 10 đã và đang vươn mạnh ra thị trường thế giới.

Trong suốt chiều dài phát triển, ngành công nghiệp hóa chất đã khẳng định rõ nét là ngành kinh tế trọng điểm, đóng vai trò quan trọng đối với ngành công nghiệp Việt Nam thể hiện qua nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu hóa chất ngày càng tăng cùng với tốc độ tăng trưởng sản xuất hóa chất hàng năm là 15%. Có được kết quả này phải kể đến vai trò của Cục Hóa chất (Bộ Công Thương) trong công tác quản lý hóa chất, góp phần phát triển ngành công nghiệp hóa chất của đất nước.

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã bắt đầu chủ động sử dụng công cụ phòng vệ thương mại để thiết lập môi trường cạnh tranh công bằng và bảo vệ lợi ích chính đáng của ngành sản xuất trong nước.

Bộ Công Thương đang tích cực xây dựng nền tảng tín nhiệm tiêu chuẩn trong thương mại điện tử (TMĐT) để gia tăng niềm tin của khách hàng vào hoạt động mua bán, thanh toán..

Theo khuyến nghị của giới chuyên môn, trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp Việt cần chủ động ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài bằng, không nên có tâm lý e ngại, né tránh.

Theo nhận định của giới chuyên môn, bên cạnh lợi ích từ việc hàng rào thuế quan được gỡ bỏ, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) cũng đem lại nhiều nguy cơ lớn hơn từ các vụ điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.

Ngày 30-6, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU chính thức được ký kết. Những cam kết trong hiệp định sẽ giúp mở cửa hơn nữa thị trường xuất khẩu cho Việt Nam, nhất là dệt may, da giày.

Trong bối cảnh thương mại ngày càng phức tạp và các biện pháp phòng vệ thương mại áp dụng ngày càng nhiều, các hành vi gian lận thương mại đang có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp và tinh vi hơn. Vì vậy, ngoài nỗ lực của Chính phủ, doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng, mang tính quyết định để hạn chế nguy cơ bị khởi kiện lẩn tránh thuế, gian lận xuất xứ.

Dỡ bỏ thuế quan chưa phải là chìa khóa thúc đẩy xuất khẩu nhóm ngành nông - lâm - thủy sản

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU được kỳ vọng sẽ tạo thêm cú hích giúp làn sóng đầu tư từ khu vực này vào Việt Nam gia tăng mạnh mẽ trong thời gian tới.

EVFTA mang lại ưu đãi thuế quan cực lớn cho các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

Trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn tiếp diễn, thị trường nhiều khó khăn, nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 tháng đầu năm vẫn gia tăng.

17 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã được ký kết và đang đàm phán được ví như những con đường cao tốc nối Việt Nam với các thị trường lớn, thúc đẩy phát triển kinh tế.

Với việc sắp tới đây, thông qua Hiệp định Thương mại Việt Nam - EU (EVFTA), những quy định chặt chẽ của thị trường EU là động lực thúc đẩy nhanh hơn tiến trình cải cách, đổi mới mô hình tăng trưởng của Việt Nam.

Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi đã thay đổi cách tiếp cận quản lý môi trường, mở rộng trách nhiệm của doanh nghiệp đối với một sản phẩm, kể cả khi sản phẩm đấy thành rác.

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, việc tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới sẽ tạo thêm nhiều cơ hội phát triển cho ngành logistics.

Dịch COVID-19 đã và đang ảnh hưởng mạnh đến tình hình xuất nhập khẩu nước ta. Tuy nhiên, cơ hội xuất khẩu hàng hóa vẫn đang mở ra từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).

Những năm qua, Bộ Công Thương đã đẩy mạnh công tác cải cách hành chính (CCHC), đơn giản hóa, cắt giảm các thủ tục hành chính (TTHC) nhằm tạo thuận lợi tốt nhất cho người dân, doanh nghiệp (DN) và được Chính phủ đánh giá cao.

Các chính sách thiết thực, đủ mạnh và kịp thời sẽ thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ, mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam đón đầu các dòng vốn đầu tư lớn trong xu thế chuyển dịch của chuỗi giá trị toàn cầu cũng như đổi mới mô hình phát triển công nghiệp.