
Tỉnh Nam Định đang “vươn mình” trở thành địa phương có chỉ số phát triển công nghiệp nhanh của vùng và cả nước.

Khu vực doanh nghiệp tư nhân (DNTN) trong nước thời gian qua có bước phát triển mạnh mẽ, song Việt Nam vẫn đang thiếu những DNTN lớn trong lĩnh vực công nghiệp.

Để tạo thuận lợi triển khai các dự án giao thông liên vùng, rất cần những cơ chế tạo đột phá cho các địa phương và doanh nghiệp khi tham gia dự án.

Những ngày gần đây dư luận xôn xao, bất bình về việc toàn bộ lãnh đạo xã Xuân Bình (Như Xuân, Thanh Hóa) đi du lịch ngay trong ngày làm việc, bỏ mặc người dân “bơ vơ” khi đến liên hệ làm việc. Sự việc trên một lần nữa đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về đạo đức công vụ của một bộ phận cán bộ cấp xã, phường.

Chỉ ít ngày sau khi Bộ Giao thông Vận tải có báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ đề xuất có chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp vận tải trước sức ép xăng dầu tăng giá, Bộ Tài chính phản hồi không đồng ý với đề xuất miễn và giảm thuế của doanh nghiệp hàng không khi ngành đang được hưởng lợi rất nhiều từ chính sách hỗ trợ về thuế, phí, lệ phí.

Sáng 27/4, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức lễ công bố Báo cáo thường niên Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2021. Kết quả PCI năm 2021 cho thấy, trong bối cảnh Covid-19, nhưng chất lượng điều hành PCI cấp tỉnh vẫn duy trì xu hướng cải thiện tích cực.

Sau 35 năm đổi mới (1986-2022), bên cạnh những thành tựu to lớn, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức như tốc độ tăng trưởng đang có dấu hiệu chậm lại, năng suất lao động giảm, năng lực cạnh tranh của khu vực tư nhân hạn chế… Đây là những “nút thắt” rất cần được tháo gỡ nhằm đạt được mức tăng trưởng cao, bền vững trong thời gian tới.

Theo Ban Kinh tế Trung ương, các mô hình cụm ngành hiện nay ở Việt Nam mới chỉ phát huy lợi thế quy mô tập trung về mặt địa lý, trong khi các liên kết kinh tế cũng như thúc đẩy việc tham gia vào mạng sản xuất chuỗi giá trị của cụm còn yếu.

Quy hoạch điện VIII là quy hoạch ngành quốc gia đặc biệt quan trọng thể hiện tầm nhìn chiến lược của Đảng, tiếp cận xu thế thời đại, hướng tới năng lượng xanh..

Lĩnh vực xuất nhập khẩu sẽ có thêm một “mặt trận” mới khi việc thông tin trên lĩnh vực này sẽ sớm được kết nối và chia sẻ trên Cổng thông tin một cửa quốc gia. Văn bản pháp lý của việc kết nối này dưới dạng nghị định của Chính phủ đang được khẩn trương xây dựng để có thể có hiệu lực ngay từ đầu năm 2023.

Sau gần 2 năm triển khai dịch vụ thu phí không dừng (ETC) theo Quyết định số 19/2020/QĐ-TTg ngày 17/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ, đến nay số phương tiện dán thẻ định danh để sử dụng dịch vụ ETC còn thấp, mới đạt khoảng 50% số phương tiện trên toàn quốc. Một dịch vụ văn minh là vậy sao cứ mãi nhùng nhằng?

Để đạt được mục tiêu đến năm 2045, trở thành nước phát triển, thu nhập cao như mục tiêu đưa ra tại Đại hội XIII của Đảng, tới đây, Việt Nam cần có những cải cách mạnh mẽ, sâu rộng để chuyển đổi thực chất sang nền kinh tế thị trường đầy đủ hơn.

Luật Phát triển công nghiệp hiện đang được Bộ Công Thương phối hợp với bộ, ngành hữu quan khẩn trương xây dựng được kỳ vọng sẽ chắp cánh cho mục tiêu Việt Nam trở thành nền công nghiệp hiện đại.

Bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới thời gian gần đây đã có nhiều thay đổi, gây ra những tác động lớn hơn đến khả năng phục hồi của nền kinh tế và khu vực doanh nghiệp. Để khắc phục điều đó, Chương trình phục hồi kinh tế và các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cần phải triển khai nhanh hơn, quyết liệt, hiệu quả và đồng bộ hơn.

Dù đạt được những kết quả quan trọng, nhưng hoạt động và đóng góp của khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vào nền kinh tế vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Tại Hội nghị Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN diễn ra vào sáng ngày 24/3, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã đề xuất 8 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp này.

Trong giai đoạn đẩy nhanh phục hồi sản xuất, kinh doanh, việc triển khai quyết liệt các giải pháp tháo gỡ những bất lợi, khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa trước biến động về giá nguyên vật liệu, vận chuyển là hết sức quan trọng.

Khác với nhiều thị trường khác, thị trường mặt hàng xăng dầu vừa mang tính đa diện, vừa mang tính nhạy cảm bởi đây là mặt hàng không thể tái tạo được, lại rất dễ “nổi sóng” khi luôn liên thông gần như tức khắc với dư chấn của các biến động địa chính trị.

Giá xăng dầu liên tục tăng mạnh và bất thường trên thị trường thế giới và nội địa thời gian qua đã tác động mạnh tiêu cực lên đời sống kinh tế – xã hội, hiện là vấn đề trung tâm được dư luận đặc biệt quan tâm. Nguyên nhân của tình hình, tác động và hệ lụy, xu thế và triển vọng, thái độ và cách ứng phó của Chính phủ, doanh nghiệp và xã hội đối với vấn đề này đang là những chủ đề nóng trên tất các các diễn đàn và phương tiện thông tin đại chúng.

Theo ông Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê, thời gian qua, hai Bộ Công Thương và Tài chính đã sử dụng rất tốt Quỹ bình ổn giá để điều hành giá xăng, dầu. Tuy nhiên, cần có các giải pháp, công cụ khác, nhất là vấn đề giảm thuế phí đối với xăng dầu.

“Hơn bao giờ hết, doanh nghiệp đang rất cần một môi trường kinh doanh thông thoáng, an toàn, tự do, xóa bỏ hết các rào cản để phục hồi” - Đó là khẳng định của chuyên gia kinh tế Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) với phóng viên trong bài phỏng vấn dưới đây.

Những ngày này câu chuyện giá xăng nóng cùng với diễn biến chiến sự tại Ucraina tựa hồ như một cặp “trời sinh” của thị trường, của dư luận. Cũng có không ít dư luận vội “hô” lên rằng quản lý thế nào mà giá xăng lại thế, cơ quan nhà nước ở đâu mà phản ứng “chậm” để giá xăng “làm khó” doanh nghiệp, người dân.

Môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam những năm gần đây đã có sự cải thiện tích cực, được cộng đồng doanh nghiệp trong nước và quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Tuy nhiên, tiến trình cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh đang có dấu hiệu chững lại, đòi hỏi cần sự vào cuộc mạnh mẽ của nhiều cấp, ngành, doanh nghiệp và địa phương.

Làm thế nào để tận dụng tốt hơn cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)? Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo Tác động của Hiệp định EVFTA sau đại dịch và các biện pháp ứng phó phù hợp vừa được Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức.

Theo nhóm Công tác Cơ sở hạ tầng (Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - VBF), ước tính mỗi năm, Chính phủ Việt Nam có thể dành 15-18 tỷ USD (khoảng 7% GDP) cho chi tiêu cơ sở hạ tầng trong tổng nhu cầu đầu tư hàng năm từ 25-30 tỷ USD, bao gồm cả ngành điện.