
Để hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025, kế hoạch đầu tư công năm 2025 có điều chỉnh tăng hơn 84 nghìn tỷ đồng.

Lãi từ tiền gửi tiết kiệm là nguồn thu nhập quan trọng của người dân. Việc đề xuất đánh thuế tiền gửi tiết kiệm là không ‘bõ’ và không đáng.

Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã phê duyệt kế hoạch mở rộng hoạt động thêm 50%, nhằm giải quyết những ưu tiên phát triển quan trọng trong khu vực.

Charley Ellis, người tiên phong trong việc đầu tư theo chỉ số, cho biết "Việc đánh bại thị trường gần như là không thể".

Việt Nam đã có 1.836 dự án đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư Việt Nam hơn 22,68 tỷ USD. Trong đó có 3 quốc gia được nhận vốn nhiều nhất.

Quỹ Hỗ trợ đầu tư là một 'liều thuốc' kịp thời, giúp Việt Nam củng cố và tăng cường vị thế cạnh tranh thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao.

Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học - công nghệ đang mở ra cơ hội cho Việt Nam thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao.

Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học - công nghệ đang mở ra cơ hội cho Việt Nam thu hút FDI vào lĩnh vực công nghệ cao.

Các doanh nghiệp Singapore đã đầu tư vào Việt Nam 3.951 dự án FDI với tổng vốn đăng ký trên 84,136 tỷ USD, xếp thứ 2 trên tổng số 149 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Tính đến hết tháng 1/2025, các doanh nghiệp Hàn Quốc đã đầu tư hơn 92 tỷ USD vào Việt Nam, dẫn đầu trong tổng số 149 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Tỷ lệ đáo hạn đối với các tổ chức phát hành trái phiếu tăng cao là một trong những áp lực của thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong năm 2025.

Những người đã đào Pi miệt mài trên điện thoại di động đang tràn đầy hy vọng về một tương lai tươi sáng khi thời điểm lên sàn cận kề. Liệu có là mộng phù hoa?

Tháng 1/2025, các nhà đầu tư Nhật Bản đã đầu tư vào Việt Nam gần 600 triệu USD vốn FDI, đứng thứ 3 trong tổng số 55 quốc gia đầu tư vào Việt Nam.

Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đạt kỳ vọng năm 2025, việc đẩy mạnh đầu tư cho cơ sở hạ tầng kinh tế, nhất là hạ tầng giao thông được xem là khâu đột phá.

Với chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn và sự tương đồng trong định hướng phát triển, Việt Nam đã trở thành điểm đến đầu tư của doanh nghiệp Bắc Âu.

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP 8% trở lên trong năm 2025 theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Việt Nam cần nhiều nỗ lực trong cải thiện thể chế.

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025, một trong những điều kiện được đưa ra là cần làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống.

Một số điểm đến, trong đó có Việt Nam, được giới CEO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương lựa chọn là điểm đầu tư hàng đầu.

Tổng thu ngân sách nhà nước tháng 1/2025 ước đạt 275,9 nghìn tỷ đồng, bằng 14,0% dự toán năm và tăng 3,5% so với cùng kỳ năm trước.

Tháng 1/2025, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước ước đạt 35,4 nghìn tỷ đồng, bằng 4,1% kế hoạch năm và tăng 9,6% so với cùng kỳ năm trước.

Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong tháng 1/2025 đạt 4,33 tỷ USD, tăng 48,6% so với cùng thời điểm năm 2024.

Với chính sách ‘luồng xanh’ trong đầu tư được áp dụng, Quỹ Hỗ trợ đầu tư được triển khai, năm 2025 Việt Nam vẫn sẽ là điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư ngoại.

Năm 2025, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ chủ động tận dụng cơ hội tốt nhất nhằm thu hút các dự án công nghệ cao, dự án công nghiệp bán dẫn.

Với những lợi thế về vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng và chính sách thu hút FDI hiệu quả, vùng Đồng bằng sông Hồng đang được ví như “thỏi nam châm” hút vốn ngoại.