
“Phải xác định được các dự án đầu tư ưu tiên nhằm nâng cao khả năng kết nối giữa vùng sản xuất sản phẩm chủ lực với thị trường trong và ngoài nước” là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại cuộc làm việc của Tiểu ban kinh tế - xã hội với các tỉnh vùng Tây Bắc, 2 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và TP. Hà Nội.

Ngày 19/6/2019, tại thị trấn nông trường Mộc Châu (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La), Công ty Cổ phần xã hội Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp và kinh doanh (Wise) phối hợp với Ủy ban Dân tộc (UBDT), Trường Đại học Tây Bắc tổ chức “Diễn đàn hợp tác, hỗ trợ phụ nữ dân tộc khởi nghiệp, kinh doanh, liên kết chuỗi giá trị huyện Mộc Châu và huyện Vân Hồ”.

Những năm qua, sản lượng vải thiều xuất khẩu qua các cửa khẩu ở tỉnh Lạng Sơn chiếm khoảng 2/3 tổng sản lượng vải thiều xuất khẩu của toàn quốc. Năm nay, để trái vải xuất khẩu qua các cửa khẩu diễn ra nhanh chóng, thuận lợi nhất, Lạng Sơn đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

Nhằm quảng bá, xây dựng và phát triển sản phẩm từ ngày 22 - 26/5/2019, Tuần lễ “Mận và nông sản an toàn tỉnh Sơn La” được tổ chức tại Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Từ năm 2016 đến nay, HTX Nông nghiệp an toàn Chiềng Hặc (huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La) đã xây dựng thành công gần 20 héc-ta xoài theo quy trình VietGAP để xuất khẩu sang Hàn Quốc, Trung Quốc. Đây chỉ là một trong số rất nhiều HTX của Yên Châu đang nỗ lực chuyển đổi để có những bước đi hiệu quả trong sản xuất và xuất khẩu trái cây.

Được xem là cây trồng chủ lực trong sản xuất nông nghiệp của huyện vùng cao, cây ngô có vai trò quan trọng đối với đời sống của nông dân miền núi phía Bắc. Đây vừa là cây lương thực chủ đạo vừa là cây hàng hóa cho giá trị kinh tế cao, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho bà con.

Bất chấp ngoài sân là mưa rét, sương mù… trong căn nhà gỗ của ông Vàng A Dủa, không khí vẫn ấm, sực mùi thảo quả thơm ngào ngạt. Bốc cho chúng tôi xem những nắm thảo quả đã được sấy khô, ông Dủa cười bảo: “Chờ giá tốt là bán thôi…”.

“Từ khi được Đảng và Nhà nước quan tâm mở cho con đường đất, việc đi lại dễ hơn nhiều rồi. Nhưng điện thì chưa có đâu, vẫn thèm cái ánh sáng điện lắm” - ông Lý A Sênh - Bí thư bản Sa Lai chia sẻ.

So với chục năm về trước, xã Ka Lăng (huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu) hôm nay đã có những đổi thay rõ rệt về điện, đường, trường, trạm. Ước mơ về cuộc sống no ấm của đồng bào Hà Nhì ở Ka Lăng, nay cũng đã thành sự thật.

Ngày 12/12/2018, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã phê duyệt khoản vay trị giá 188 triệu USD để thực hiện dự án nâng cấp 198km đường giao thông ở vùng miền núi Tây Bắc của Việt Nam, nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước.

Đối với nhiều người, lên với cao nguyên đá, lên với Mèo Vạc đã cảm nhận rõ những khó khăn trong đời sống của bà con dân tộc thiểu số nơi cực Bắc của Tổ quốc. Với những xã, bản có đường để đi xe máy đến còn là điều hạnh phúc… Tuy nhiên, còn nhiều thôn bản chưa có đường vào, cuộc sống người dân vô cùng gian khó. Trù Sán xã Sơn Vĩ là một thôn như vậy…

Tây Bắc là vùng đất có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển nhiều ngành kinh tế. Đây cũng chính là yếu tố căn bản dẫn đến sự gia tăng của mô hình kinh tế hợp tác (KTHT) và hợp tác xã (HTX) tại khu vực này. Tuy nhiên, để KTHT và HTX thực sự phát huy vai trò, hiệu quả vẫn còn rất nhiều việc phải làm.

Trong hai ngày 18 và 19/8/2018, đoàn công tác của Công ty Dekalb Việt Nam và Đại học Y Hà Nội thực hiện thành công chuyến đi khám chữa bệnh từ thiện vì sức khỏe nông dân Tây Bắc tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

Báo Công Thương vừa thực hiện Tọa đàm với chủ đề “Khởi nghiệp vùng Dân tộc thiểu số- Từ chính sách đến thực tiễn cuộc sống”.

Chiều tối ngày 7/5, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc làm việc với lãnh đạo 6 tỉnh là Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La về dự án phát triển nông thôn thích ứng với thiên tai.

Đầu tháng 2 năm 2018, cái rét đậm giá buốt của vùng núi cao Sơn La không làm chùn bước đoàn thiện nguyện Công ty Dekalb Việt Nam tới xã Chiềng On, huyện Yên Châu – nơi có đến hơn 87% hộ dân thuộc dạng hộ nghèo - để trao tặng các máy móc nông nghiệp, nhằm giúp bà con có phương tiện phát triển kinh tế gia đình trong năm mới.

Đến Nghĩa Lộ (Yên Bái) vào những ngày này, đâu đâu cũng bắt gặp cảnh người dân nô nức ra đồng thu hoạch ngô vụ đông. Không khí nhộn nhịp bởi tiếng máy tẽ hạt cả ngày không ngơi nghỉ, tiếng xe công nông, xe máy nối đuôi chở ngô về nhà. Ngô phơi đầy sân, hong trên
gác bếp hoặc chất bên hiên nhà. Năm nay, ngô tiếp tục là cây lương thực chính, tạo nên những mùa vàng no ấm, góp phần quan trọng trong nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc.

Văn Yên từ lâu được coi là “thủ phủ” của cây quế vùng Tây Bắc, với diện tích hơn 40.000 héc-ta. Nhưng cây quế tập trung chủ yếu ở các xã bên kia sông Hồng, còn các xã nằm dọc theo đường sắt bên này sông địa phương đang triển khai trồng tre măng Bát Độ. Bởi đây là loại cây đã được người dân trồng rất thành công và mang lại thu nhập cao.

Trong 15 năm qua, Chính phủ Úc thông qua Tổ chức Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế Australia (ACIAR ) đã hợp tác với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và các địa phương tăng cường nghiên cứu mang lại các tiến bộ khoa học kỹ thuật, góp phần giảm nghèo và cải
thiện thu nhập của nông dân vùng Tây Bắc.

Trước đòi hỏi của thị trường, phát triển giống chè đặc sản Suối Giàng, đã có hàng ngàn hộ nông dân ở Yên Bái đang sản xuất chè sạch theo tiêu chuẩn VietGap, GlobalGap, ISO... Thực tế cho thấy, chỉ có sản xuất chè sạch, chè an toàn mới cho kết quả sản xuất tốt, tăng thu nhập và phát triển bền vững.

Sáng nay (7/12), tại xóm Ao Then, xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Tổng công ty Điện lực miền Bắc đã tổ chức lễ khởi công dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp lưới điện nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa tỉnh Thái Nguyên năm 2017-2018.

Trải nghiệm từ chuyến đi này, chúng tôi ngộ thêm được một điều rằng: “Những người làm lãnh đạo ở các huyện miền núi vùng cao, ngoài trình độ, năng lực, cần phải có tầm và tâm huyết với sự nghiệp phát triển quốc kế dân sinh trên địa bàn, bám cơ sở, chăm lo cho đời sống của người dân mới có thể thành công”.

Chúng tôi về thăm thôn Na Lo, xã Tà Chải huyện Bắc Hà (Lào Cai) vào một ngày chớm thu. Sự thoáng đãng, phong quang, nhà cửa tươm tất khi vào đến thôn khiến không ai nghĩ rằng đây từng là thôn nghèo của xã Tà Chải. Giờ đây Na Lo đã khá lên nhiều, 100% hộ dân đều đã có nhà kiên cố, đường bê tông vào tận sân nhà, điều mà trước kia, nhiều hộ nghèo ở đây không dám mơ ước.

Khôi phục và phát triển giống bò bản địa thành chuỗi sản xuất hàng hóa có giá trị cao trên thị trường… là nội dung chủ yếu của dự án “Phát triển bò thịt chất lượng cao thành hàng hóa theo chuỗi giá trị ở miền núi phía Bắc” đang được triển khai tại Bắc Kạn.